Bài đăng
Xa Cách-xuân diệu
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
XA CÁCH -( Xuân Diệu.). Có một bận em ngồi xa anh quá , Anh bảo em ngồi xích lại gần hơn. Em xích gần thêm một chút , anh hờn, em ngoan ngoãn xích gần thêm chút nữa. Anh sắp giận , em mỉm cười vội vã đến kề anh và mơn trớn :" Em đây !" Anh vui liền , nhưng bỗng lại buồn ngay, vì anh nghĩ : thế vẫn còn xa lắm. Đôi mắt của người yêu, ôi vực thẳm! Ôi trời xa, vầng trán của người yêu! Ta thấy gì đâu sau sắc yêu kiều mà ta riết giữa đôi tay thất vọng. Dầu tin tưởng chung một đời , một mộng, em là em; anh vẫn cứ là anh. Có thể nào qua Vạn lý trường thành của hai vũ trụ chứa đầy bí mật. Thương nhớ cũ trôi theo ngày tháng mất, quá khứ anh, anh không nhắc cùng em. _ Linh hồn ta còn u ẩn hơn đêm, ta chưa thấu, nữa là ai thấu rõ. Kiếm mãi, nghi hoài , hay ghen bóng gió, anh muốn vào dò xét giấc em mơ, nhưng anh dấu em những mộng không ngờ, cũng như em dấu những điều quá thực .. . Hãy sát đôi đầu , hãy kề đôi ngực! Hãy trộn nha
Tuổi ngây thơ
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
... Tôi không biết và không biết gì nữa cả , Chỉ biết yêu nhiều và chỉ biết yêu thôi!.. . TUỔI THƠ NGÂY..! Bạn có về tuổi " thơ " với tớ không! Trưa trốn ngủ ra đồng bắt cá Đuổi cào cào nát nhừ những đám mạ Chiều lên đê ngắm diều thả trên cao Tắm .. không quần bơi ngụp ở hồ ao Bắt chuồn chuồn rồi cho cắn rốn Sợ đỉa bâu.. hết hồn nhìn thấy rắn Nước ăn chân ... lội mưa ngập trắng đường Ôi cái tuổi hồn nhiên và trong sáng Cơm nồi gang bắc lên cùng với rế Khát nước thì gáo dừa tu cả bể Vị ô mai trái khế ở cổng trường.. Phải bế em đến vẹo cả sườn Rau muống luộc chấm tương cùng cà pháo Chơi chuyền chắt chọi bi, khăng, đánh đáo Dành dụm tiền mua tờ báo thiếu niên Ấy thế mà lớn chút biết làm duyên Con gái thôi .. cũng dịu hiền như lụa.. Cặp cau non dần dần tròn một nửa.. Da trắng hồng ngày dăm bữa soi gương.. Nón nghiêng che sợ ra đường rám má Nét dậy thì dễ thương đến lạ, Quần áo đẹp đôi khi dành đến tết Truyện ngôn tình đọc hết cả đêm thâu.. Tuổi thơ
"Tại sao Việt Nam cải cách được chữ viết Trung Quốc thì không?"
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Cách cầm bút trong thư pháp hán nôm
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Tranh cãi về chữ quốc ngữ và vai trò của Alexandre de Rhodes - BBC Ne...
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán ở VN - BBC News Tiếng Việt
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Music as good as benzodiazepines at reducing pre-op anxiety
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Đi tìm người Việt qua Chữ Việt 粤 – 越 | Nghiên Cứu Lịch Sử
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Hành trình tiếng việt
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Hành trình tiếng việt Chữ Nôm Chữ Viết năm 1651 Chữ Hán Chữ Hán: Chữ Hán vào Việt Nam theo con đường giao lưu văn hóa bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên. Hiện nay, ở Việt Nam còn lưu giữ được số hiện vật như đỉnh cổ có khắc chữ tượng hình (chữ Hán cổ). Ðiều này là một phần chứng minh được rằng chữ Hán cổ xuất hiện ở Việt Nam khá sớm và thực sự trở thành phương tiện ghi chép và truyền thông trong người Việt kể từ những thế kỷ đầu Công nguyên trở đi. Ðến thế ký VII - XI chữ Hán và tiếng Hán được sử dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam. Thời kỳ này tiếng Hán được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thương mại với Trung Quốc. Do Việt Nam bị ách đô hộ của phong kiến phương Bắc trong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, vì vậy hầu hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán. Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng chữ Hán có ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với nền văn hóa của nước Việt Nam xưa. Từ sau thế kỷ thứ X
Mẫu Thư pháp
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
THƯ PHÁP Kiểu chữ thư pháp trung hoa Vương hy chi 王獻之 Đại cương về thư pháp (Cuồng thảo 狂草 của tuần húc Đời đường). Thư pháp 書 法 là nghệ thuật viết chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là văn phòng tứ bảo 文 房四 寶(bút, nghiên, giấy, mực). Người Trung Quốc thường nói: «Học tập thư pháp khả dĩ tu thân, dưỡng t ín h, đào dã tâm tình.» 學習書法可以修身養性陶冶心情 (học tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính, uốn nắn tình cảm) . Với quan niệm này, thư pháp cũng là Đạo (Thư pháp giả, Đạo dã) 書 法者道也 . Người Nhật từ thuở tiếp thu văn hóa Hán đã nhận ra giá trị cao nhã của thư pháp nên gọi tên là thư đạo 書道 (shōdō). Không những thế, sự nghiên tập thư pháp từ đời Hán đến nay đã trở thành môn học hẳn hoi với đầy đủ cơ sở lý luận gọi là thư học 書學. Nói đến thư pháp là nói đến khổ luyện. Người Trung Quốc thường bảo: «Học thư vô nhật bất lâm trì.» 學書無日不臨池 (Học thư pháp chẳng ngày nào mà không «vào ao»). Thuật ngữ lâm trì ý nói công ph