Bài đăng

Triện thư

Hình ảnh
Triện thư  

Cách cầm bút trong thư pháp hán nôm

Hình ảnh
Cách cầm bút trong thư pháp hán nôm Cách cầm bút

Tranh cãi về chữ quốc ngữ và vai trò của Alexandre de Rhodes - BBC Ne...

Hình ảnh

Kỷ niệm 100 năm chữ Quốc ngữ thay cho chữ Hán ở VN - BBC News Tiếng Việt

Hình ảnh

Music as good as benzodiazepines at reducing pre-op anxiety

Hình ảnh
Music as good as benzodiazepines at reducing pre-op anxiety

Xin đừng ghẻ lạnh “từ Hán Việt”

Hình ảnh
Xin đừng ghẻ lạnh “từ Hán Việt”

Nude monaliza

Hình ảnh
Nude Mona Lisa' may have been drawn by Leonardo da Vinci .  Hoa sen mỹ thuật Lý - Trần lưu giữ hương sắc trong tâm thức dân tộc.

Đi tìm người Việt qua Chữ Việt 粤 – 越 | Nghiên Cứu Lịch Sử

Hình ảnh
Người Việt đi tìm chữ Việt

Tổng hợp Ngữ Pháp TOEIC

Hình ảnh
Tổng hợp Ngữ Pháp TOEIC - Bộ Giáo Dục

Hành trình tiếng việt

Hình ảnh
Hành trình tiếng việt  Chữ Nôm  Chữ Viết năm 1651                           Chữ Hán  Chữ Hán: Chữ Hán vào Việt Nam theo con đường giao lưu văn hóa bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên. Hiện nay, ở Việt Nam còn lưu giữ được số hiện vật như đỉnh cổ có khắc chữ tượng hình (chữ Hán cổ). Ðiều này là một phần chứng minh được rằng chữ Hán cổ xuất hiện ở Việt Nam khá sớm và thực sự trở thành phương tiện ghi chép và truyền thông trong người Việt kể từ những thế kỷ đầu Công nguyên trở đi. Ðến thế ký VII - XI chữ Hán và tiếng Hán được sử dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam. Thời kỳ này tiếng Hán được sử dụng như một phương tiện giao tiếp, giao lưu kinh tế thương mại với Trung Quốc. Do Việt Nam bị ách đô hộ của phong kiến phương Bắc trong khoảng thời gian hơn một ngàn năm, vì vậy hầu hết các bài văn khắc trên tấm bia đều bằng chữ Hán. Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng chữ Hán có ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với nền văn hóa của nước Việt Nam xưa. Từ sau thế kỷ thứ X

Mẫu Thư pháp

Hình ảnh
THƯ PHÁP                                Kiểu chữ thư pháp trung hoa  Vương hy chi 王獻之 Đại cương về thư pháp (Cuồng thảo  狂草 của tuần húc Đời đường).   Thư pháp  書 法 là nghệ thuật viết  chữ của người Trung Quốc với các công cụ gọi là  văn phòng tứ bảo  文 房四 寶(bút, nghiên, giấy, mực). Người Trung Quốc thường nói: «Học tập thư pháp khả dĩ tu thân, dưỡng t ín h, đào dã tâm tình.» 學習書法可以修身養性陶冶心情  (học tập thư pháp có thể tu thân dưỡng tính, uốn nắn tình cảm) . Với quan niệm này, thư pháp cũng là Đạo (Thư pháp giả, Đạo dã) 書 法者道也 .  Người Nhật từ thuở tiếp thu văn hóa Hán đã nhận ra giá trị cao nhã của thư pháp nên gọi tên là  thư đạo  書道 (shōdō). Không những thế, sự nghiên tập thư pháp từ đời Hán đến nay đã trở thành môn học hẳn hoi với đầy đủ cơ sở lý luận gọi là  thư học 書學. Nói đến thư pháp là nói đến khổ luyện. Người Trung Quốc thường bảo: «Học thư vô nhật bất lâm trì.» 學書無日不臨池 (Học thư pháp chẳng ngày nào mà không «vào ao»). Thuật ngữ  lâm trì  ý nói công ph